Từ xưa đến nay, sâm cau luôn được coi là dược phẩm quý hiếm, chứa nhiều tác dụng chữa bệnh. Loài cây này có công dụng trừ hàn thấp, làm ấm thận, giúp mạnh gân cốt, cực kỳ tốt cho những cặp vợ chồng hiếm muộn, nhờ công dụng tác động tới kinh Can, Thận Tỳ. Sau đây Việt Fresh cho bạn có cái nhìn tổng quan hơn về loài dược liệu quý hiếm này. Hơn nữa là biết đến sự thần kì của các loại sâm cau khô, sâm cau đỏ nhé.
Phân loại sâm cau
Ngày nay trên thị trường có rất nhiều các loại sâm cau, nhưng sâm cau có mấy loại? Mỗi loại sâm cau có tác dụng gì?
Sâm cau được chia làm 5 loại chính: sâm cau đen, sâm cau rừng, sâm cau trắng, sâm cau đỏ, sâm cau khô. Loại thần dược này thường mọc nhiều ở các vùng ven đồi cỏ ở khu vực miền Bác. Sâm cau thuộc loài cây cỏ, hoa màu vàng và quả nang dài. Trong đông y, sâm cau được sử dụng nhiều nhất là rễ và củ cây, để sử dụng và bảo quản dễ hơn sâm cau là mang đi sấy và sử dụng dần.
Sâm cau sau khi sấy được gọi là sâm cau khô.
Sâm cau khô có tác dụng gì ?
Là một loại dược liệu quý hiếm, được yêu thích và sử dụng trong đông y từ xưa đến nay nên việc sâm cau có nhiều tác dụng công dụng tốt cho sức khỏe là điều dễ hiểu
- Trừ hàn lạnh
- Giảm đau nhức xương khớp
- Giảm tê mỏi chân tay
- Mạnh gân cốt
- Chữa yếu sinh lý
Tác dụng của sâm cau đỏ khô
- Tăng cường hệ miễn dịch
- Tăng cường chức năng sinh lý cho nam, kéo dài ham muốn, làm mạnh gân cốt
- Giảm đau nhức xương khớp
- Giúp tinh thần thêm tỉnh táo, Bổ thận
- Điều trị vô sinh, các vấn đề tinh trùng ở nam giới.
- Lưu thông khí huyết
Tác dụng của sâm cau khô nấu nước uống
Ngoài ngâm rượu, sâm cau khô khi nấu nước còn có tác dụng chữa dương nuy, tốt cho cơ thể của người già, trừ hàn lạnh, yếu sinh lý, làm giảm đau nhức xương khớp, tê mỏi chân tay, mạnh gân cốt.
Sâm cau khô ngâm rượu có công dụng gì ?
Rượu sâm cau từ xưa đã được tổ tiên ông cha lưu truyền và rất ưa thích để bồi bổ và chữa bệnh. Nhưng ngâm rượu sâm cau đem lại tác dụng như thế nào?
- Tác dụng lớn nhất của sâm cau là hỗ trợ nâng cao đời sống tình dục, tăng sinh lý nam giới.
- Bổ thận tráng dương
- Chữa liệt dương
- Giảm lãnh cảm ở phụ nữ
- Phòng ngừa và chữa các bệnh về tiêu chảy, hen suyễn
- Chữa phong tê thấp và đau nhức toàn thân
Cách sử dụng sâm cau khô
Cách ngâm rượu sâm cau khô
Ngâm rượu với tỉ lệ 1:4 hoặc 1:5 (cứ 1 cân sâm cau khô sẽ ngâm với 4 – 5 lít rượu) tùy theo sở thích của mỗi người. Khi ngâm nên ngâm rượu sâm với bình đất đã nung qua nhiệt độ khoảng 1000 độ C để đảm bảo chất lượng sâm.
Nếu có có thời gian và điều kiện nên hạ thổ bình rượu. Cách làm này sẽ ngon hơn và phát huy được hết tác dụng của rượu. Có thể ngâm rượu bằng bình thủy tinh để trưng cho thẩm mỹ
Lưu ý khi ngâm bình thủy tinh không nên ngâm ở bình có vòi bởi khi ngâm lâu sẽ khiến chun cao su hỏng gây rò rượu ở phần vòi. Tuyệt đối không ngâm rượu cau trong bình nhựa tránh làm mất chất lượng rượu.
Cách ngâm rượu sâm cau đỏ ?
Sau khi mua sâm cau đỏ về cần mang rửa sạch, sau đó ngâm với nước vo gạo. Sau khi ngâm thì đem củ đi thái mỏng, đây là các nhanh và hiệu quả nhất để chiết được các tinh chất từ củ sâm.
- Cắt miếng nhỏ 1cm
- Sao qua sâm khoảng 10p sau đó để nguội
- Ngâm 1 kg sâm cau đỏ vừa làm với khoảng 3 lít rượu khoảng 40 – 50 độ C.
Rượu sâm cau ngâm bao lâu thì uống được?
Vì sâm cần thời gian để tiết ra các “tinh chất” tốt cho cơ thể. Nhất là khi ngâm rượu thì ngâm càng lâu rượu càng ngon, dưỡng chất càng nhiều.
Trung bình khoảng sau 100 ngày là đã có thể thưởng thức rượu sâm cau đỏ.
Giá sâm cau khô hiện nay
Với những tác dụng tuyệt vời mà nó mang lại thì giá sâm cau khô cũng không hề rẻ. Hiện nay, trên thị trường giá sâm cau trung bình rơi vào khoảng từ 120.000 vnđ/ kg.
Cách phân biệt sâm cau giả
Chính những tác dụng tuyệt vời từ Sâm cau nên loại dược liệu này được rất nhiều người săn lùng. Và để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà hiện nay thị trường ngày càng xuất hiện nhiều nguồn cung cấp loại dược liệu quý này.
Tin theo lời quảng cáo của người bán mà không ít người đã chi cả triệu đồng để mua “Sâm cau giả” về ngâm rượu. Củ sâ cau thường rất dễ nhầm với củ rễ cây bồng bồng. Rễ cây Bồng bồng có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, thải độc nhưng hoàn toàn không có tác dụng sinh lý.
Việc sử dụng nhầm bồng bồng vừa không có tác dụng cải thiện sinh lý nam mà còn có thể gặp nhiều tác hại vì toàn cây trừ rễ của cây này có độc, khi dùng phải thận trọng.
Để phân biệt cây bồng bồng với sâm cau, cần chú ý quan sát từng đặc điểm trên cây. Sâm cau lá hẹp là cây thảo, cao khoảng 20 – 30cm, lá mọc tụ thành túm từ thân rễ, xếp như lá cau, hình mũi mác hẹp. Phần thân rễ chính có dạng củ, cắm sâu xuống đất.
Ở rạng nguyên củ, sâm cau chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh và có các dễ con to bán quanh thân dễ chính.
Mua sâm cau khô ở đâu tốt nhất
Sâm cau mua đâu là tốt nhất? Loại sâm cau chuẩn có ruột trắng và thơm, vỏ ngoài nâu hồng, trơn láng, còn nguyên vẹn, không bị biến dạng vì sâu bệnh. Để thu hoạch sâm cau vừa tới mà không quá già, không quá non thì người ta thường thu hoạch sâm cau vào tháng 6-7.
Để tìm nơi bán sâm cau uy tín bạn có thể tham khảo tại Việt Fresh. Mọi thông tin chi tiết có thể để lại thông tin để chúng tôi có thể tư vấn.
Hi vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn hiểu hơn về loại sâm cau Hơn nữa có thể hiểu giá và tìm mua sâm cau tại nơi uy tín và chất lượng.
Việt Fresh luôn đồng hành với bạn trên chặng đường chăm sóc sức khỏe.