Khoảng tháng 6 đến 11 chính là lúc vào mùa chôm chôm, loại quả này có hương vị ngọt ngào, mùi thơm đặc trưng và khó quên nhưng lại rất dễ ăn. Ăn chôm chôm có nóng không? chính là một trong những thắc mắc nhiều người cần được giải đáp. Vậy nên, Việt Fresh xin cung cấp những thông tin lí giải cho câu hỏi này ở bài viết dưới đây!
Chôm chôm có nóng không?
Nếu xét về dinh dưỡng, theo các ý kiến từ các chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Viện dinh dưỡng quốc gia, thì trái cây chỉ được phân loại thành trái cây ít đường và trái cây nhiều đường. Ăn chôm chôm có nóng không?
Không có trái cây nào nóng hay mát và chôm chôm có nóng không cũng đã có một câu trả lời rõ ràng, việc dùng chúng tùy vào thể trạng hoặc bệnh lý đang gặp phải. Ví dụ, những người đang theo chế độ ăn kiêng, thừa cân hay béo phì, mắc bệnh tiểu đường thì nên chọn trái cây ít ngọt như thanh long, cam, bưởi…
Các loại trái cây được xếp vào nhóm nhiều đường như chôm chôm, vải, nhãn, xoài, mít,… Tương tự vậy, chôm chôm được phân loại vào nhóm trái cây nhiều đường, không phải là trái cây nóng.
>>> Đọc thêm: Dưa hấu nóng hay mát?
Ăn chôm chôm có nóng không? Giải thích nguyên nhân
Ăn chôm chôm có nóng không? Như đã được làm rõ ở trên, chôm chôm được phân loại theo yếu tố lượng đường có trong nó, vậy nên không có căn cứ nào xác định ăn chôm chôm có nóng không. Nhiều người đã vì các ý kiến không khoa học đã từ bỏ trái cây trong chế độ dinh dưỡng của mình.
Trong thực tế, trái cây rất tốt và cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là chôm chôm vì nó sẽ giúp chúng ta đẩy lùi các nguy cơ bệnh tật. Vậy nên bạn cũng đừng nên giữ cho mình suy nghĩ loại quả này gây nóng trong cơ thể nữa khi cân nhắc ăn chôm chôm có nóng không nhé!
Ăn chôm chôm có bị nổi mụn không? Nguyên nhân là gì?
Đã có rất nhiều người chỉ vì sự băn khoăn trong thắc mắc “Ăn chôm chôm có nóng không?”. Từ đó, dẫn đến nhiều suy nghĩ chôm chôm gây nổi mụn. Lí giải cho nguyên nhân gây nổi mụn trên da bạn khi ăn chôm chôm chính là lượng đường cao trong loại quả này.
Hơn nữa, cơ địa của nhiều người kén chôm chôm nên cũng có thể gặp tình trạng nổi mụn. Ăn chôm chôm có nóng không? Những loại trái cây như chôm chôm không gây nóng nhưng nó khiến lượng đường trong máu tăng cao, hình thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn trên da phát triển và gây ra các bệnh ngoài da như mụn nhọt, rôm sảy.
Những đối tượng nào nên tránh xa chôm chôm
Nhiều người cứ nghĩ chôm chôm dễ ăn vậy nên ai ăn cũng được mà bỏ qua việc cân nhắc ăn chôm chôm có nóng không. Đây chính là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm mà mọi người cần loại bỏ. Trong thực tế, chôm chôm cũng kén người dùng như một số loại hoa quả khác. Những ai đang có các trường hợp dưới đây không nên sử dụng chôm chôm.
Ăn chôm chôm có nóng không với người nóng trong, hay “bốc hỏa”?
Do hàm lượng đường cao nên khi ăn chôm chôm sinh nhiệt nên không phù hợp với những người cơ thể thường xuyên bốc hỏa hoặc cảm thấy “bốc hỏa”, nhất là phụ nữ tiền mãn kinh. Bởi vì khi những người này ăn chôm chôm, cơ thể họ càng khó chịu và bệnh tật càng gia tăng.
Người mắc bệnh tiểu đường ăn chôm chôm có nóng không?
Những người mắc bệnh tiểu đường nên tránh các loại trái cây có hàm lượng đường cao và chôm chôm cũng là một loại quả nằm trong danh sách đó. Nếu không, lượng đường trong máu sẽ tăng lên và tình trạng sẽ trở nên tồi tệ hơn. Mặt khác, chôm chôm có vị ngọt và hàm lượng đường cao, rất nguy hiểm cho bệnh nhân tiểu đường.
Người gặp khó khăn về hệ tiêu hoá
Chôm chôm là loại quả có nhiều tác động xấu đến hệ tiêu hóa, người ăn luôn bị đầy bụng, khó tiêu mà ăn loại quả này lại khiến bệnh thêm trầm trọng, nóng trong, tinh thần mệt mỏi, khó điều trị. Vậy nên đây chính là câu trả lời cho thắc mắc ăn chôm chôm có nóng không với người đang bị rối loạn tiêu hoá?
>>> Đọc thêm: Ăn dứa có nóng không?
Ăn chôm chôm có nóng không với người đang thừa cân?
Người béo phì đang trong chế độ ăn kiêng giảm cân cũng nên tránh ăn chôm chôm vì chôm chôm là loại trái cây có lượng đường cao. Không chỉ khiến bạn gặp phải tình trạng tăng cân mất kiểm soát. Người béo phì ăn chôm chôm có nóng không? Hàm lượng đường cao có trong chôm chôm cũng khiến bạn gặp phải tình trạng viên, mụn trên da do nóng trong.
Ăn chôm chôm có nóng không với phụ nữ mang thai?
Chôm chôm có chỉ số đường huyết trung bình có thể gây nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Các nghiên cứu cho thấy loại quả này có chỉ số đường huyết cao gây dị tật bẩm sinh đối với thai nhi. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên cẩn thận khi ăn chôm chôm.
Gợi ý 4 công thức nước chôm chôm thơm ngon, giải nhiệt cơ thể
Ăn chôm chôm có nóng không? Ăn chôm chôm tuy có thể gây nóng trong người nhưng những thức uống từ chôm chôm thì không hẳn là vậy đâu bạn nhé! Làm nước chôm chôm thực ra không khó và không mất nhiều thời gian. Dưới đây là 4 công thức pha chế nước uống từ chôm chôm mà gia đình bạn sẽ thích mê, mời bạn đọc cùng xem qua và thực hiện nhé!
Nước chôm chôm nguyên chất
Công thức nước ép chôm chôm được chuẩn bị theo cách này rất tiện lợi khi bạn có thể bảo quản nó trong tủ lạnh trong nhiều tuần sẽ giúp bạn đỡ tốn thêm thời gian cho lần sử dụng kế tiếp. Đảm bảo bạn sẽ trả lời ngay được câu hỏi Ăn chôm chôm có nóng không?
Nguyên liệu:
- 1kg chôm chôm chín
- 500g đường cát
Hướng dẫn nấu nước uống từ chôm chôm:
- Bước 1: Bóc tách vỏ chôm chôm, rửa sạch, phơi và để ráo
- Bước 2: Dùng nĩa nhỏ hoặc dao sắc tách quả chôm chôm ra và loại bỏ hạt
- Bước 3: Cho chôm chôm vào tô, thêm đường vào trộn đều. Ướp chôm chôm với đường 2 tiếng cho đường tan
- Bước 4: Sau 2 tiếng cho chôm chôm đã ướp vào chảo đảo đều trên lửa nhỏ khoảng 15 – 20 phút cho chôm chôm sệt lại rồi tắt bếp
- Bước 5: Để nguội hỗn hợp chôm chôm rồi đổ vào lọ thuỷ tinh, cho vào tủ lạnh bảo quản để dùng dần
Sử dụng công thức này không chỉ giúp bạn giữ được chôm chôm trong thời gian dài mà còn giúp bạn tiết kiệm thời gian pha nước ép chôm chôm cho lần uống tiếp theo. Mỗi khi có ý định uống, bạn chỉ cần cho lượng chôm chôm vừa đủ vào ly, thêm nước lọc và đá viên, rót đầy ly là đã có thức uống chôm chôm thơm ngon, bổ dưỡng cho cơ thể rồi!
Chôm chôm nước đường ngọt thanh
Ăn chôm chôm có nóng không? Câu trả lời hoàn toàn là không khi sử dụng loại quả này kết hợp với đường phèn đúng cách, chẳng những cho ra một loại thức uống thanh mát giải nhiệt cơ thể, mà vẫn giữ được những dưỡng chất cần có của chôm chôm đối với cơ thể đấy nhé
Nguyên liệu:
- 300g chôm chôm
- 200g đường phèn
- 120ml nước lọc
- 3g muối
- Đá xay nhỏ
Hướng dẫn nấu chôm chôm nước đường:
- Bước 1: Tách vỏ chôm chôm, rửa sơ lại quả qua nước sạch, sau đó để ráo nước
- Bước 2: Dùng nĩa hoặc dao nhỏ sắc để tách thịt chôm chôm và loại bỏ hạt. Bạn cũng có thể sử dụng một con dao sắc với lưỡi mỏng để cắt chôm chôm thành miếng vừa ăn
- Bước 3: Từ từ bỏ nước, đường, muối vào nồi đun sôi rồi khuấy đều.
- Bước 4: Cho đá đập nhỏ vào tô, xếp chôm chôm lên trên, đổ nước đường đun sôi vào để làm nước chôm chôm mát lạnh.
>>> Tìm hiểu chi tiết: Uống gì mát gan hết mụn?
Chôm chôm hạt lựu bổ dưỡng
Chôm chôm có thể là món tráng miệng hoàn hảo, thế nhưng ít ai biết chôm chôm kết hợp với hạt lựu sẽ trở thành một loại thức uống giải đáp triệt để các thắc mắc của bạn về việc ăn chôm chôm có nóng không? Hãy thử ngay công thức chôm chôm hạt lựu bổ dưỡng dưới đây nhé!
Nguyên liệu:
- 10 – 15 trái chôm chôm
- 3 thìa đường cát
- 100ml nước lọc
- Đá viên
Cách nấu nước chôm chôm hạt lựu:
- Bước 1: Chôm chôm bóc vỏ, để lại phần thịt và đem rửa sơ lại với nước, để chôm chôm nghỉ nơi khô ráo
- Bước 2: Tách thịt chôm chôm với nĩa hoặc dao nhỏ sắc và tiến hành loại bỏ hạt, cắt chôm chôm thành miếng vừa ăn
- Bước 3: Thái chôm chôm thành hình hạt lựu, cho vào chén
- Bước 4: Cho 1 muỗng đường cát vào chén chôm chôm, đảo đều cho đến khi đường tan và chôm chôm ngấm hết đường
- Bước 5: Cho nước lọc cùng 2 thìa đường cát vào ly, khuấy đều đến khi tan, sau đó cho chôm chôm hạt lựu vào, có thể cho thêm đá viên và thưởng thức
Chôm chôm lá dứa hạt chia ngọt thơm
Nguyên liệu:
- 300g chôm chôm
- 200g đường phèn
- 500ml nước lọc
- 10g lá dứa
- 1 – 3 thìa hạt chia (lượng hạt chia sử dụng tuỳ sở thích)
- 3g muối
- Đá viên hoặc đá bào
Hướng dẫn nấu nước chôm chôm lá dứa với hạt chia:
- Bước 1: Chôm chôm bóc vỏ, để lại phần thịt, tiếp tục tiến hành loại bỏ hạt chôm chôm
- Bước 2: Sau khi đã loại bỏ bỏ phần hạt, dùng dao nhọn tách để lấy phần thịt chôm chôm. Đem phần thịt chôm chôm rửa sạch với nước và để cho khô ráo
- Bước 3: Đem lá dứa đi rửa sạch, phơi cho khô ráo
- Bước 4: Từ từ đổ nước lọc, lá dứa, đường, muối, vào nồi. Đun sôi trong 10 phút trên lửa vừa
- Bước 5: Khi đường tan hết, vớt lá dứa ra, cho chôm chôm và hạt chia vào nấu khoảng 5 – 7 phút
- Bước 6: Sau khi điều chỉnh vị, tắt bếp và để nguội.
- Bước 7: Cho đá bào hoặc đá viên vào ly, rót nước chôm chôm, lá dứa, hạt chia, cẩn thận gắp bỏ thịt chôm chôm vào ly là bạn đã hoàn thành một thức uống vô cùng thơm ngon, tiện lợi mà lại thanh nhiệt vào ngày hè rồi đấy!
Ăn chôm chôm bao nhiêu là hợp lý?
Theo khuyến nghị từ các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ có chuyên môn cao, bạn chỉ nên ăn khoảng 300 – 500g chôm chôm hàng ngày là liều lượng hợp lí nhất vào bất cứ thời điểm nào nào trong ngày, tốt nhất là nên ăn trước bữa ăn khoảng 30 phút.
Những ai đang trong tình trạng béo phì nếu muốn ăn chôm chôm, nên ăn thật ít trái cây và ăn trước bữa cơm để giảm lượng cơm tiêu thụ trong cơ thể tránh nguy cơ tăng cân mất kiểm soát. Bất lợi của chôm chôm là làm giảm cảm giác thèm ăn của các loại thức ăn trong chính, vì vậy người gầy nên ăn ít trong bữa ăn, không nên ăn chôm chôm trước.
Như vậy, nhờ các thông tin trong bài viết này, quý độc giả cũng có thể hiểu được ăn chôm chôm có nóng không. Ngoài ra, bạn cũng có thể cập nhật được 4 công thức làm nước chôm chôm thanh nhiệt giải khát vào những ngày trời nóng bức, nhanh chóng giải quyết tình trạng nóng trong mình đang gặp phải. Chúc các bạn thực hiện nước chôm chôm giải nhiệt thành công tại nhà nhé!